Cùng mẹ chăm con khoa học
BỐ MẸ NÊN LÀM GÌ KHI TRẺ SƠ SINH QUẤY KHÓC?
Chúng ta đều biết rằng, tình yêu mà bố mẹ dành cho con lớn đến nhường nào. Nhất là khi con còn là đứa trẻ sơ sinh vô cùng non nớt, cần rất nhiều sự bao bọc yêu thương từ bố mẹ để nuôi dưỡng con trưởng thành cả về thể chất lẫn tinh thần.
Cũng bởi xuất phát từ tình yêu lớn lao đó, nên mỗi khi bé sơ sinh quấy khóc cả mẹ và bố trở nên bất an và lo lắng khôn nguôi. Thông thường khi trẻ mới bắt đầu khóc, là bố mẹ đã vội vã lao đến bên con, tìm mọi cách cưng nựng để con nín khóc mà còn chưa kịp tìm hiểu con khóc vì nguyên nhân nào?
Điều này có phải là tốt hay không?
Thông qua bài viết này BU sẽ cùng bố mẹ tìm hiểu những tiếng khóc ở trẻ sơ sinh, cũng như tìm hiểu nên làm gì khi bé khóc bố mẹ nhé.
Hầu như bố mẹ đều quên rằng, khi bé mới sinh ra, phương thức giao tiếp đầu tiên của bé với thế giới là thông qua tiếng khóc. Vì vậy trước khi biết mình nên thực sự làm gì, bố mẹ hãy nán lại tìm hiểu, nguyên nhân tiếng khóc của con là gì. Bố mẹ hãy chắc kiểm tra và chắc chắn rằng, con không khóc vì những vấn đề liên quan trực tiếp đến sức khỏe hay những tổn thương nghiêm trọng. Nếu bé khóc không vì các nguyên nhân này, bố mẹ hãy tìm hiểu vì sao con khóc qua các cách thức dưới đây và cách giải quyết với từng trường hợp nhé.
KIỂM TRA VÌ SAO BÉ KHÓC
Có đôi khi, trẻ khóc chỉ vì bé muốn được khóc, khóc là một cách thể hiện cảm xúc ở trẻ sơ sinh. Nhưng trước khi xác định được bé đang khóc vì cảm xúc, bố mẹ nên kiểm tra xem bé có khóc vì đói không, nếu bé đói mẹ hãy cho bé ăn để thỏa mãn cơn đói của bé. Nhưng không phải lúc nào bé khóc cũng là đói.
- Bé cũng có thể khóc do bé mệt, nếu bé mệt mẹ có thể thử ru bé ngủ, nếu là đúng trường hợp này, bé sẽ ngừng khóc và chìm vào giấc ngủ một cách dễ dàng.
- Bé cũng có thể khóc do bị ướt tã gây nên cho bé cảm giác khó chịu, mẹ hãy thay tã cho con.
- Con cũng có thể khóc nếu cảm thấy nóng nực và bí bách hoặc khi bé cảm thấy lạnh, mẹ hãy kiểm tra thân nhiệt của nếu bé nóng, mẹ hãy cởi bớt quần áo cho bé, hoặc mặc thêm áo nếu bé bị lạnh.
- Bé cũng có thể khóc vì bé bị nằm một tư thế quá lâu hoặc bé không còn thích góc nhìn đó nữa. Mẹ có thể đưa bé ra ngoài để bé thay đổi không khí để dễ chịu hơn.
- Nếu bé bị đau bụng, bé sẽ khóc rất lớn và rất dai. Nếu mẹ đã làm đủ mọi cách mà bé vẫn khóc, mẹ hãy nghĩ ngay đến việc bé có những khó chịu trong cơ thể như đau bụng hoặc ngứa ngáy.
Với trẻ sơ sinh, các nguyên nhân dẫn đến việc bé khóc đều đơn giản hơn rất nhiều so với trẻ ở độ tuổi từ 2-3 vì vậy việc xử lý lúc bé khóc cũng dễ dàng hơn, lúc này yếu tố quyết định là việc bố mẹ chuẩn đoán tiếng khóc của con có đúng hay không bố mẹ nhé.
MẸ CÓ THỂ LÀM CÁC CÁCH SAU để xử lý khi bé khóc không đến từ những nguyên nhân khách quan:
BỐ MẸ HÃY GẦN GŨI VỚI BÉ
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bé sẽ ít khóc hơn nếu được bố mẹ bế trên tay khoảng 3 tiếng mỗi ngày. Việc bé được bố mẹ mỗi ngày sẽ khiến bé cảm nhận được yêu thương của bố mẹ cũng như giúp bố mẹ dễ dàng hiểu bé hơn đấy.
QUẤN TÃ CHO BÉ CŨNG LÀ MỘT CÁCH
Việc được bao bọc chặt lại thường rất thoải mái đối với vài trẻ sơ sinh nhỏ, ít nhất là trong lúc quấy khóc. Tuy nhiên, một số bé khác lại không thích; cách duy nhất để bạn biết việc quấn tã có hợp với con mình hay không là thử quấn tã khi bé bắt đầu khóc vào lần tiếp theo.
MẸ HÃY ÔM ẤP CON MẸ NHÉ
Khi được mẹ ôm ấy âu yếm trong vòng tay, con sẽ cảm nhận được sự ấm áp và an toàn từ mẹ, điều này giúp bé cảm thấy an tâm đấy mẹ à.
TẠO CHO CON SỰ THOẢI MÁI
Mẹ có thế tạo cho con sự thoải mái bằng rất nhiều cách khác nhau như là mẹ đẩy bé đi dạo bằng nôi hoặc bế bé trong vòng tay mẹ. Tắm nước ấm để bé cảm thấy dễ chịu, bé sơ sinh rất thích được tắm vì bé sẽ cảm nhận đc cảm giác quen thuộc giống như trong bụng mẹ suốt 9 tháng. Mẹ cũng có thể hát cho bé nghe những bài hát ru nhẹ nhàng, điều này cực kỳ hữu ích trong việc trấn an và cho bé cảm nhận thoải mái.
CHÚ Ý PHẦN ÁP LỰC LÊN BỤNG CỦA BÉ
Bạn có thể tạo chút áp lực vào dạ dày bé. Hãy chọn bất cứ tư thế nào có thể tạo chút áp lực nhẹ lên bụng bé. Việc này có thể giảm bớt sự khó chịu đang làm bé khóc. Một số bé lại thích úp người thẳng đứng vào vai bạn, nhưng không thích áp lực trên bụng trong khi bạn vuốt ve, vỗ về lưng bé. Hoặc bạn có thể thử cách khác: nhẹ nhàng đẩy hai đầu gối bé cao lên đến dạ dày và giữ tư thế này khoảng 10 phút, sau đó thả ra và nhẹ nhàng duỗi thẳng chân; lặp lại như vậy vài lần.
BÉ CẢM THẤY AN TOÀN KHI ĐƯỢC GIỮ ĐÚNG LỊCH TRÌNH
Trẻ sơ sinh không thích bị thay đổi lịch trình sinh hoạt, điều này cho bé cảm giác bất an, vì vậy mẹ cố gắng giữ đúng lịch trình cho bé. Trong trường hợp thay đổi bé sẽ quấy khóc. Lúc này mẹ hãy hiểu con khóc vì chưa quen với sự thay đổi và cố gắng tập làm quen cho bé mẹ nhé.
GIÚP BÉ LÀM GIẢM SỰ KÍCH ĐỘNG
Một số bé có thể khóc khi bị kích động. Nếu bé quấy khóc, hãy hạn chế sự phấn khích, hạn chế người đến thăm và sự kích thích, đặc biệt là vào buổi tối hoặc chiều tối.
CHỜ ĐỢI CON NÍN KHÓC
Trong một vài trường hợp, con khóc không vì lý do cụ thể nào cả, vì vậy việc mẹ nên làm lúc này là chờ cho con thôi khóc, điều này hay xảy ra với bé từ 3 tuổi trở đi.
Qua những cách thức ở trên, bố mẹ chắc hẳn đã hiểu được phần nào tiếng khóc của con và nên làm gì khi con khóc rồi phải không nào. Không phải vội vã dỗ bé lúc nào cũng đem đến kết quả như mong chờ, và việc bố mẹ cuống lên khi con khóc cũng không đem đến những điều tích cực cho tương lai hình thành thói quen
MẸ CÓ THỂ LÀM CÁC CÁCH SAU để xử lý khi bé khóc không đến từ những nguyên nhân khách quan:
BỐ MẸ HÃY GẦN GŨI VỚI BÉ
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bé sẽ ít khóc hơn nếu được bố mẹ bế trên tay khoảng 3 tiếng mỗi ngày. Việc bé được bố mẹ mỗi ngày sẽ khiến bé cảm nhận được yêu thương của bố mẹ cũng như giúp bố mẹ dễ dàng hiểu bé hơn đấy.
QUẤN TÃ CHO BÉ CŨNG LÀ MỘT CÁCH
Việc được bao bọc chặt lại thường rất thoải mái đối với vài trẻ sơ sinh nhỏ, ít nhất là trong lúc quấy khóc. Tuy nhiên, một số bé khác lại không thích; cách duy nhất để bạn biết việc quấn tã có hợp với con mình hay không là thử quấn tã khi bé bắt đầu khóc vào lần tiếp theo.
MẸ HÃY ÔM ẤP CON MẸ NHÉ
Khi được mẹ ôm ấy âu yếm trong vòng tay, con sẽ cảm nhận được sự ấm áp và an toàn từ mẹ, điều này giúp bé cảm thấy an tâm đấy mẹ à.
TẠO CHO CON SỰ THOẢI MÁI
Mẹ có thế tạo cho con sự thoải mái bằng rất nhiều cách khác nhau như là mẹ đẩy bé đi dạo bằng nôi hoặc bế bé trong vòng tay mẹ. Tắm nước ấm để bé cảm thấy dễ chịu, bé sơ sinh rất thích được tắm vì bé sẽ cảm nhận đc cảm giác quen thuộc giống như trong bụng mẹ suốt 9 tháng. Mẹ cũng có thể hát cho bé nghe những bài hát ru nhẹ nhàng, điều này cực kỳ hữu ích trong việc trấn an và cho bé cảm nhận thoải mái.
CHÚ Ý PHẦN ÁP LỰC LÊN BỤNG CỦA BÉ
Bạn có thể tạo chút áp lực vào dạ dày bé. Hãy chọn bất cứ tư thế nào có thể tạo chút áp lực nhẹ lên bụng bé. Việc này có thể giảm bớt sự khó chịu đang làm bé khóc. Một số bé lại thích úp người thẳng đứng vào vai bạn, nhưng không thích áp lực trên bụng trong khi bạn vuốt ve, vỗ về lưng bé. Hoặc bạn có thể thử cách khác: nhẹ nhàng đẩy hai đầu gối bé cao lên đến dạ dày và giữ tư thế này khoảng 10 phút, sau đó thả ra và nhẹ nhàng duỗi thẳng chân; lặp lại như vậy vài lần.
BÉ CẢM THẤY AN TOÀN KHI ĐƯỢC GIỮ ĐÚNG LỊCH TRÌNH
Trẻ sơ sinh không thích bị thay đổi lịch trình sinh hoạt, điều này cho bé cảm giác bất an, vì vậy mẹ cố gắng giữ đúng lịch trình cho bé. Trong trường hợp thay đổi bé sẽ quấy khóc. Lúc này mẹ hãy hiểu con khóc vì chưa quen với sự thay đổi và cố gắng tập làm quen cho bé mẹ nhé.
GIÚP BÉ LÀM GIẢM SỰ KÍCH ĐỘNG
Một số bé có thể khóc khi bị kích động. Nếu bé quấy khóc, hãy hạn chế sự phấn khích, hạn chế người đến thăm và sự kích thích, đặc biệt là vào buổi tối hoặc chiều tối.
CHỜ ĐỢI CON NÍN KHÓC
Trong một vài trường hợp, con khóc không vì lý do cụ thể nào cả, vì vậy việc mẹ nên làm lúc này là chờ cho con thôi khóc, điều này hay xảy ra với bé từ 3 tuổi trở đi.
Qua những cách thức ở trên, bố mẹ chắc hẳn đã hiểu được phần nào tiếng khóc của con và nên làm gì khi con khóc rồi phải không nào. Không phải vội vã dỗ bé lúc nào cũng đem đến kết quả như mong chờ, và việc bố mẹ cuống lên khi con khóc cũng không đem đến những điều tích cực cho tương lai hình thành thói quen c
MẸ CÓ THỂ LÀM CÁC CÁCH SAU để xử lý khi bé khóc không đến từ những nguyên nhân khách quan:
BỐ MẸ HÃY GẦN GŨI VỚI BÉ
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bé sẽ ít khóc hơn nếu được bố mẹ bế trên tay khoảng 3 tiếng mỗi ngày. Việc bé được bố mẹ mỗi ngày sẽ khiến bé cảm nhận được yêu thương của bố mẹ cũng như giúp bố mẹ dễ dàng hiểu bé hơn đấy.
QUẤN TÃ CHO BÉ CŨNG LÀ MỘT CÁCH
Việc được bao bọc chặt lại thường rất thoải mái đối với vài trẻ sơ sinh nhỏ, ít nhất là trong lúc quấy khóc. Tuy nhiên, một số bé khác lại không thích; cách duy nhất để bạn biết việc quấn tã có hợp với con mình hay không là thử quấn tã khi bé bắt đầu khóc vào lần tiếp theo.
MẸ HÃY ÔM ẤP CON MẸ NHÉ
Khi được mẹ ôm ấy âu yếm trong vòng tay, con sẽ cảm nhận được sự ấm áp và an toàn từ mẹ, điều này giúp bé cảm thấy an tâm đấy mẹ à.
TẠO CHO CON SỰ THOẢI MÁI
Mẹ có thế tạo cho con sự thoải mái bằng rất nhiều cách khác nhau như là mẹ đẩy bé đi dạo bằng nôi hoặc bế bé trong vòng tay mẹ. Tắm nước ấm để bé cảm thấy dễ chịu, bé sơ sinh rất thích được tắm vì bé sẽ cảm nhận đc cảm giác quen thuộc giống như trong bụng mẹ suốt 9 tháng. Mẹ cũng có thể hát cho bé nghe những bài hát ru nhẹ nhàng, điều này cực kỳ hữu ích trong việc trấn an và cho bé cảm nhận thoải mái.
CHÚ Ý PHẦN ÁP LỰC LÊN BỤNG CỦA BÉ
Bạn có thể tạo chút áp lực vào dạ dày bé. Hãy chọn bất cứ tư thế nào có thể tạo chút áp lực nhẹ lên bụng bé. Việc này có thể giảm bớt sự khó chịu đang làm bé khóc. Một số bé lại thích úp người thẳng đứng vào vai bạn, nhưng không thích áp lực trên bụng trong khi bạn vuốt ve, vỗ về lưng bé. Hoặc bạn có thể thử cách khác: nhẹ nhàng đẩy hai đầu gối bé cao lên đến dạ dày và giữ tư thế này khoảng 10 phút, sau đó thả ra và nhẹ nhàng duỗi thẳng chân; lặp lại như vậy vài lần.
BÉ CẢM THẤY AN TOÀN KHI ĐƯỢC GIỮ ĐÚNG LỊCH TRÌNH
Trẻ sơ sinh không thích bị thay đổi lịch trình sinh hoạt, điều này cho bé cảm giác bất an, vì vậy mẹ cố gắng giữ đúng lịch trình cho bé. Trong trường hợp thay đổi bé sẽ quấy khóc. Lúc này mẹ hãy hiểu con khóc vì chưa quen với sự thay đổi và cố gắng tập làm quen cho bé mẹ nhé.
GIÚP BÉ LÀM GIẢM SỰ KÍCH ĐỘNG
Một số bé có thể khóc khi bị kích động. Nếu bé quấy khóc, hãy hạn chế sự phấn khích, hạn chế người đến thăm và sự kích thích, đặc biệt là vào buổi tối hoặc chiều tối.
CHỜ ĐỢI CON NÍN KHÓC
Trong một vài trường hợp, con khóc không vì lý do cụ thể nào cả, vì vậy việc mẹ nên làm lúc này là chờ cho con thôi khóc, điều này hay xảy ra với bé từ 3 tuổi trở đi.
Qua những cách thức ở trên, bố mẹ chắc hẳn đã hiểu được phần nào tiếng khóc của con và nên làm gì khi con khóc rồi phải không nào. Không phải vội vã dỗ bé lúc nào cũng đem đến kết quả như mong chờ, và việc bố mẹ cuống lên khi con khóc cũng không đem đến những điều tích cực cho tương lai hình thành thói quen c
MẸ CÓ THỂ LÀM CÁC CÁCH SAU để xử lý khi bé khóc không đến từ những nguyên nhân khách quan:
BỐ MẸ HÃY GẦN GŨI VỚI BÉ
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bé sẽ ít khóc hơn nếu được bố mẹ bế trên tay khoảng 3 tiếng mỗi ngày. Việc bé được bố mẹ mỗi ngày sẽ khiến bé cảm nhận được yêu thương của bố mẹ cũng như giúp bố mẹ dễ dàng hiểu bé hơn đấy.
QUẤN TÃ CHO BÉ CŨNG LÀ MỘT CÁCH
Việc được bao bọc chặt lại thường rất thoải mái đối với vài trẻ sơ sinh nhỏ, ít nhất là trong lúc quấy khóc. Tuy nhiên, một số bé khác lại không thích; cách duy nhất để bạn biết việc quấn tã có hợp với con mình hay không là thử quấn tã khi bé bắt đầu khóc vào lần tiếp theo.
MẸ HÃY ÔM ẤP CON MẸ NHÉ
Khi được mẹ ôm ấy âu yếm trong vòng tay, con sẽ cảm nhận được sự ấm áp và an toàn từ mẹ, điều này giúp bé cảm thấy an tâm đấy mẹ à.
TẠO CHO CON SỰ THOẢI MÁI
Mẹ có thế tạo cho con sự thoải mái bằng rất nhiều cách khác nhau như là mẹ đẩy bé đi dạo bằng nôi hoặc bế bé trong vòng tay mẹ. Tắm nước ấm để bé cảm thấy dễ chịu, bé sơ sinh rất thích được tắm vì bé sẽ cảm nhận đc cảm giác quen thuộc giống như trong bụng mẹ suốt 9 tháng. Mẹ cũng có thể hát cho bé nghe những bài hát ru nhẹ nhàng, điều này cực kỳ hữu ích trong việc trấn an và cho bé cảm nhận thoải mái.
CHÚ Ý PHẦN ÁP LỰC LÊN BỤNG CỦA BÉ
Bạn có thể tạo chút áp lực vào dạ dày bé. Hãy chọn bất cứ tư thế nào có thể tạo chút áp lực nhẹ lên bụng bé. Việc này có thể giảm bớt sự khó chịu đang làm bé khóc. Một số bé lại thích úp người thẳng đứng vào vai bạn, nhưng không thích áp lực trên bụng trong khi bạn vuốt ve, vỗ về lưng bé. Hoặc bạn có thể thử cách khác: nhẹ nhàng đẩy hai đầu gối bé cao lên đến dạ dày và giữ tư thế này khoảng 10 phút, sau đó thả ra và nhẹ nhàng duỗi thẳng chân; lặp lại như vậy vài lần.
BÉ CẢM THẤY AN TOÀN KHI ĐƯỢC GIỮ ĐÚNG LỊCH TRÌNH
Trẻ sơ sinh không thích bị thay đổi lịch trình sinh hoạt, điều này cho bé cảm giác bất an, vì vậy mẹ cố gắng giữ đúng lịch trình cho bé. Trong trường hợp thay đổi bé sẽ quấy khóc. Lúc này mẹ hãy hiểu con khóc vì chưa quen với sự thay đổi và cố gắng tập làm quen cho bé mẹ nhé.
GIÚP BÉ LÀM GIẢM SỰ KÍCH ĐỘNG
Một số bé có thể khóc khi bị kích động. Nếu bé quấy khóc, hãy hạn chế sự phấn khích, hạn chế người đến thăm và sự kích thích, đặc biệt là vào buổi tối hoặc chiều tối.
CHỜ ĐỢI CON NÍN KHÓC
Trong một vài trường hợp, con khóc không vì lý do cụ thể nào cả, vì vậy việc mẹ nên làm lúc này là chờ cho con thôi khóc, điều này hay xảy ra với bé từ 3 tuổi trở đi.
Qua những cách thức ở trên, bố mẹ chắc hẳn đã hiểu được phần nào tiếng khóc của con và nên làm gì khi con khóc rồi phải không nào. Không phải vội vã dỗ bé lúc nào cũng đem đến kết quả như mong chờ, và việc bố mẹ cuống lên khi con khóc cũng không đem đến những điều tích cực cho tương lai hình thành thói quen
của bé. Vì vậy bố mẹ luôn nhớ rằng, khóc là cách thức giao tiếp của con trong những ngày đầu đời, và phải luôn thật bình tĩnh để cùng con giải quyết những vấn đề mà con gặp phải bố mẹ nhé.
Giờ thì cùng BU chuẩn bị tinh thần cho những ngày tháng nuôi con gian nan nhưng đầy niềm hạnh phúc thôi nào.
Nguồn tham khảo: KidsHealth